Khai quật tháp núi Bút ở Quảng Ngãi, các nhà khảo cổ phát hiện bộ Linga – Yoni bằng đá lớn nhất từ trước đến nay của văn hóa Chămpa. Sáng 6/5, tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ – Giám đốc Sở Văn …
Trong bức tranh văn hóa nghệ thuật đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ánh lên một mảng màu rực rỡ, đó là nghệ thuật Champa. Sau nhiều thăng trầm lịch sử, những “báu vật” mà nền nghệ thuật …
Ghi chép của P. Jabouille, Khâm sứ Trung Kỳ, Trưởng ban quản trị Bảo tàng Khải Định vào năm 1929 cho biết theo Nghị định ban hành ngày 26 tháng 12 năm 1927, một Khu cổ vật Chàm đã được thành lập …
ANTĐ Theo lời đồn đại có từ lâu, 15 dòng chữ Chăm cổ được khắc trên hòn đá Chữ ở suối nước Hố Giang (thôn Thành Sơn Tây, xã Hoài Châu, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) chính là bản đồ dẫn tới …
Cho đến tận bây giờ, người ta vẫn chưa thể lí giải được một cách chính xác vì sao trên mảnh đất Tây Nguyên lại có thể tồn tại một tháp Chàm cổ kính vốn là “đặc sản” kiến trúc của người …
Thành Lồi là một thành cổ độc đáo của Vương quốc Chămpa, gắn liền với nhiều huyền thoại, hiện còn tại TP.Huế (Thừa Thiên-Huế). Di tích vừa được Bộ VH-TT-DL công nhận là di tích lịch sử quốc gia. Huyền thoại về …
Được đánh giá là bảo vật cực kỳ quý hiếm, đầu tượng bằng vàng của Vương triều Champa phát lộ tại xã Đại Thắng (H.Đại Lộc, Quảng Nam) hiện đang được bảo vệ hết sức nghiêm ngặt. Đầu tượng giá 160 lượng vàng …
Đồng dinar bằng vàng được tìm thấy tại kinh thành Sư tử của người Chăm đã hé lộ câu chuyện giao thương rất sớm giữa Vương quốc Champa với các quốc gia vùng Nam Á. Bức thư linh mục Nguyễn Trường Thăng …
Trong quá trình khai quật ở Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam), các nhà khảo cổ phát hiện hai bức tượng cổ bằng đá sa thạch có niên đại từ thế kỷ XIII. Chiều 15/4, Phan Hộ, Giám đốc Ban Quản lý …
Bình luận